您现在的位置是:NEWS > Bóng đá
Soi kèo góc Celta Vigo vs Real Betis, 20h00 ngày 8/2
NEWS2025-02-12 14:54:42【Bóng đá】8人已围观
简介 Hư Vân - 08/02/2025 04:35 Kèo phạt góc hcm.24h bong da.com.vnhcm.24h bong da.com.vn、、
很赞哦!(25114)
相关文章
- Siêu máy tính dự đoán Aston Villa vs Tottenham, 00h35 ngày 10/2
- Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ tiếp tập đoàn hàng đầu Trung Quốc
- Soi kèo phạt góc Lille vs Real Madrid, 02h00 ngày 3/10
- Thủ tướng và phu nhân đến Dubai, bắt đầu các hoạt động hội nghị COP28
- Nhận định, soi kèo Coventry City vs Ipswich Town, 22h00 ngày 8/2: Thắng để lấy đà
- Tuyển Việt Nam, Công Phượng nổi bật nhưng vắng tên là đúng!
- Chelsea đua vô địch Ngoại hạng Anh, bay cao với Enzo Maresca
- Hàng trăm phụ huynh tại phường Tây Mỗ bức xúc vì con không được học gần nhà
- Nhận định, soi kèo Arema FC vs PSM Makassar, 15h30 ngày 10/2: Tiếp tục gieo sầu
- Nam Long trao 72 suất học bổng cho sinh viên TP.HCM
热门文章
站长推荐
Soi kèo góc Wolfsburg vs Leverkusen, 21h30 ngày 8/2
Sáng sớm ngày 15/8, Đội trưởng Đội Công binh số 2 nhận được điện của Chỉ huy Phái bộ, đề nghị triển khai đội cứu hộ cứu xe chở xăng, dầu của Liên Hợp Quốc bị sa lầy từ ngày hôm trước trên tuyến đường từ To Dach ra Goli. Đây là tuyến đường huyết mạch, khu vực xe sa lầy rất gần điểm chợ đầu mối Amiet, với lưu lượng xe đông, tình hình dân cư phức tạp.
Xe chở dầu của Liên Hợp Quốc gặp nạn. Thành viên Đội công binh số 2 của Việt Nam cứu kéo xe bị mắc kẹt. Ngay sau khi nhận lệnh, Đội trưởng Đội Công binh đã nhanh chóng triệu tập Ban Chỉ huy đội, hội ý thống nhất phương án “giải cứu”. Một đội cứu kéo khẩn cấp với gồm 15 thành viên do Thiếu tá Vũ Trí Xuyên, Phó Đội trưởng Đội Công binh số 2 trực tiếp chỉ huy lập tức lên đường. Cùng với đó đội sử dụng thêm 4 đầu xe trang bị tham gia cứu hộ gồm: 2 công trình xa, 1 xe tải 15 tấn, 1 xe cứu hộ chuyên dụng, 1 xe thiết giáp bảo vệ và đầy đủ trang, thiết bị cứu kéo.
Quãng đường hành quân dài 40km, mất hơn 2 tiếng Đội Cứu hộ mới đến nơi do địa hình di chuyển khó khăn sau trận mưa lớn vào ngày hôm trước.
Tuy nhiên, khi đến hiện trường không chỉ có xe chở dầu của Liên Hợp Quốc mà có đến 2 xe tải chở hàng của người dân địa phương cũng bị sa lầy. Kế hoạch "giải cứu" thêm phần khó khăn khi đường đất lầy lội, lượng xe lưu thông lớn, cộng thêm rào cản ngôn ngữ do các tài xế lái xe đều là người bản địa không biết tiếng Anh.
Xe tải chở hàng của người dân cũng bị sa lầy và được "giải cứu" thành công. Với sự chuẩn bị kỹ càng về cả con người và trang thiết bị, cùng với kinh nghiệm được đội Công binh số 1 chia sẻ, đội Cứu hộ đã nhanh chóng khắc phục sự cố, sau 2 giờ đồng hồ đã “giải cứu” thành công 3 phương tiện.
Đến ngày 16/8, khi đội Công binh số 2 đi khảo sát địa bàn ở phân khu Nam đã gặp một ô tô bán tải của người dân bị sa lầy, không thể di chuyển. Ngay lập tức, Ban Chỉ huy hội ý và đưa ra phương án cứu kéo tại chỗ. Sau khoảng nửa giờ, lực lượng đã kéo thành công xe ô tô bán tải, giúp cho tuyến đường được thông suốt. Chủ phương tiện rất vui mừng và cảm ơn đội đã giúp đỡ nhiệt tình và nhanh chóng.
Sau chặng đường hành quân dài, làm việc dưới điều kiện thời tiết khắc nghiệt và đã thấm mệt nhưng mỗi chiến sĩ công binh Việt Nam đều cảm thấy phấn khởi vì đã giải cứu thành công và an toàn cho các phương tiện trong đợt cứu hộ đầu tiên.
Nếu không có lực lượng cứu kéo của đội Công binh, nhiều trường hợp người, phương tiện của các đơn vị thuộc Phái bộ UNISFA và người dân phải ăn ngủ ngoài rừng, không có lương thực. Nguy hiểm hơn, họ có thể bị tấn công, bị cướp, nhất là tại khu vực nhiều bất ổn như Abyei.
Thiếu tá Vũ Trí Xuyên, Phó đội trưởng Đội Công binh số 2 chia sẻ, ngay sau khi đến Abyei, Đội Công binh số 2 đã khảo sát toàn bộ tuyến đường được phái bộ bàn giao (gần 50km). Đội cũng lên phương án thành lập tổ cơ động, chuẩn bị kĩ trang thiết bị, thường xuyên túc trực, đảm bảo sẵn sàng cơ động trong mọi tình huống xảy ra.
Ông Hendrik Hamman, cán bộ phòng IFMT (Phòng Công binh tích hợp) của Phái bộ UNISFA đánh giá, nhiệm kỳ này, Đội Công binh Việt Nam sẽ phải đảm đương khối lượng công việc lớn, vừa tiếp nhận công tác của thê đội 1 vừa thực hiện nhiệm vụ riêng. "Tôi tin rằng các bạn sẽ thực hiện tốt nhiệm vụ được phái bộ giao, vì các bạn là đội Công binh Việt Nam. Cảm ơn Việt Nam”, ông Hamman bày tỏ.
Anh Duy và nhóm PV, BTV">Abyei là khu vực tranh chấp giữa Sudan và Nam Sudan, năm 2011 hai nước ký thỏa thuận cam kết rút quân khỏi khu vực phi quân sự tại Abyei và thiết lập cơ chế hỗn hợp để giải quyết vấn đề. Tuy nhiên, đến nay hai nước chưa có nhiều tiến triển thực chất.
UNISFA được thành lập năm 2011 theo Nghị quyết 1990 của Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc với nhiệm vụ bảo vệ thường dân và thúc đẩy phi quân sự hóa tại Abyei.
Đội Công binh số 2 của Việt Nam có quân số 203 người, trong đó 184 chính thức và 19 dự bị (27 sĩ quan, 176 quân nhân chuyên nghiệp, 19 nữ). Ngày 8/8, Đội lên đường bắt đầu một năm nhiệm kỳ ở Abyei, nhiệm vụ chính của Đội là khảo sát, bảo dưỡng, sửa chữa và nâng cấp các tuyến đường vận tải chính, vận tải dự phòng; sửa chữa khôi phục đường băng dã chiến; chuẩn bị và bảo dưỡng các tuyến đường kết nối căn cứ, kiểm tra, khắc phục sự cố giao thông...
Công binh Việt Nam 'giải cứu' xe gặp nạn của Liên Hợp Quốc
TS Trần Anh Tuấn, Chủ tịch Hiệp hội Khoa học hành chính Việt Nam, nguyên Thứ trưởng Bộ Nội vụ. Ảnh: M.Đức “Nhà nước vẫn phải có trách nhiệm trong thực hiện “quốc sách hàng đầu”, vẫn phải có đội ngũ viên chức là các nhà giáo và được quản lý theo các quy định thống nhất của chế độ công vụ”, TS Trần Anh Tuấn nhấn mạnh.
Vì vậy, Nhà nước có trách nhiệm là trụ cột của sự nghiệp giáo dục, đào tạo và cần tạo điều kiện cho khu vực ngoài công lập tham gia, phát triển để phát huy các nguồn lực trên cơ sở tuân thủ các quy luật của thị trường...
Ông Tuấn cho hay, dự thảo Luật Nhà giáo đã trình Chính phủ để chuẩn bị trình Quốc hội xem xét gồm có 9 chương, 74 điều với nhiều nội dung.
Hội thảo sẽ lắng nghe các ý kiến góp ý dưới các góc nhìn khác nhau để góp phần hoàn thiện dự thảo, nâng cao chất lượng xây dựng pháp luật; tránh ban hành nhiều văn bản nhưng chất lượng thấp, trùng lặp, không có tính khả thi.
Từ đó bảo đảm tính thống nhất các chính sách về thu hút, tôn vinh, trọng dụng và đãi ngộ các nhà giáo không phân biệt công hay tư. Điều này cũng phù hợp các chủ trương của Đảng, Hiến pháp 2013, nhất là tiến trình xây dựng mô hình CNXH Việt Nam với 3 trụ cột: Phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN, hoàn thiện Nhà nước pháp quyền XHCN và phát huy nền dân chủ XHCN.
Nguyên Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật của Quốc hội Nguyễn Văn Thuận. Ảnh: M.Đức Nguyên Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật của Quốc hội Nguyễn Văn Thuận cho biết, hiện nay đội ngũ giáo viên được chi phối bởi một loạt văn bản.
Cụ thể liên quan đến giáo dục mầm non, phổ thông và đại học có Luật Giáo dục và Luật Giáo dục Đại học. Nhóm nội dung liên quan đến tuyển dụng thì có Luật Viên chức, một số trường hợp chức danh lãnh đạo do Luật Cán bộ Công chức quy định, các quan hệ khác thì có Bộ Luật Lao động, Bộ Luật Dân dự…
“Tóm lại, toàn bộ hệ thống pháp luật hiện nay đã chi phối đầy đủ quyền, nghĩa vụ của các bên trong quan hệ giáo dục. Vậy luật này quy định cái gì?”, ông Thuận đặt vấn đề.
Trả lời cho câu hỏi đặt ra có nên ban hành Luật này không, ông Thuận cho rằng “tôi thấy tốt nhất là không nên ban hành Luật Nhà giáo”.
Nên pháp điển hóa thành một Bộ luật Giáo dục
PGS.TS Lê Minh Thông, nguyên Trợ lý Chủ tịch Quốc hội nêu quan điểm, để có thể tôn vinh được nhà giáo hơn nữa, chấn hưng được nền giáo dục Việt Nam trong điều kiện hiện nay, việc hoàn thiện pháp luật về giáo dục, đào tạo và nhà giáo là điều cấp bách.
Tuy nhiên, ông Thông cho rằng, nội dung như dự thảo Luật quy định sẽ phá vỡ cấu trúc hệ thống pháp luật hiện nay.
PGS.TS Lê Minh Thông, nguyên Trợ lý Chủ tịch Quốc hội. Ảnh: M.Đức Bởi những vấn đề về nhà giáo đã được quy định rất nhiều trong các Luật Giáo dục, Luật Giáo dục đại học, Luật Giáo dục nghề nghiệp, Luật Viên chức… Nếu làm một luật riêng về nhà giáo với các nội dung này phải rút rất nhiều chế định từ các luật hiện hành, thu hút phần lớn các điều của Luật Viên chức về luật này.
“Nếu thu hút như thế này còn đâu là Luật Giáo dục, Luật Giáo dục đại học và đặc biệt còn đâu là Luật Viên chức. Vì 1,6 triệu giáo viên và 900.000 giáo viên về hưu đặt trong Luật Viên chức, 70% biên chế viên chức nhà nước là giáo viên công lập. Giờ rút hết về đây Luật Viên chức có nên tồn tại nữa không, điều chỉnh ai? Có được luật này chúng ta lại phá vỡ cấu trúc luật khác”, PGS.TS Lê Minh Thông lo ngại.
Còn nếu đưa nhà giáo ra khỏi Luật Viên chức, nhà giáo công lập có còn là viên chức hay không? Theo ông Thông, viên chức nhà nước vị thế rất khác. Giờ đẩy nhà giáo ra khỏi khái niệm viên chức, đó là một thiệt thòi rất lớn cho giáo viên. Nhiều người sẽ giật mình khi mình ra khỏi bộ máy viên chức.
Từ đó, ông đề nghị ban soạn thảo nên cân nhắc lại đối tượng và phạm vi của dự luật nếu tiếp tục ban hành; Hoặc hoàn thiện các quy định có liên quan đến các luật hiện hành để tiếp tục nâng cao vị thế, trách nhiệm nhà giáo.
Hoặc ban hành một luật riêng phải xử lý lại một cách đồng bộ, thống nhất trong hệ thống pháp luật, để đảm bảo rằng luật này ban hành không phá vỡ cấu trúc logic của hệ thống pháp luật hiện nay, không làm mất đi độ cân đối trong nhiều điều khoản của các luật, đặc biệt là 3 luật liên quan đến giáo dục gồm: Luật Giáo dục, Luật Giáo dục đại học và Luật Giáo dục nghề nghiệp.
Kết luận hội thảo, Chủ tịch Hiệp hội Khoa học hành chính Việt Nam Trần Anh Tuấn đặt vấn đề, nên chăng xây dựng Bộ luật Giáo dục trên cơ sở hệ thống hóa (tập hợp và pháp điển hóa) các quy định của các luật hiện hành (Luật Giáo dục, Luật Giáo dục Đại học, Luật Giáo dục nghề nghiệp), trong đó có Chương Nhà giáo cho các loại hình giáo dục hiện nay.
Phó Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội Nguyễn Thị Mai Hoa cho rằng, đây là dự luật rất khó, có ý kiến đồng thuận, có ý kiến trái chiều.
Ngày 25/9, Thường vụ Quốc hội sẽ họp cho ý kiến về dự thảo luật. Sau đó, dự thảo Luật Nhà giáo sẽ được chỉnh lý, hoàn thiện để trình chuẩn Quốc hội cho ý kiến tại kỳ họp 8 tới đây.
Việc xây dựng dự thảo luật này được căn cứ vào Kết luận số 91 của Bộ Chính trị nêu rõ tập trung rà soát, sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện cơ chế, chính sách pháp luật về giáo dục, đào tạo, trong đó có nhiệm vụ sớm xây dựng Luật Nhà giáo.
">Nếu đưa nhà giáo ra khỏi viên chức nhà nước sẽ là một thiệt thòi rất lớn
Mỗi năm chỉ có một ngày khai giảng, ngày này, các con háo hức đến trường để gặp bạn bè, thầy cô. Hơn nữa, tại buổi lễ, các con còn được nghe đọc thư động viên của Chủ tịch nước để có động lực học tập. Thế nhưng năm nay, chỉ một số học sinh có được kỷ niệm đẹp này" - anh P. chia sẻ.
Lễ khai giảng của Trường THCS Hòa Phú. Ảnh: T.T. Còn chị H.T.M. (phụ huynh có con học Trường THCS Hòa Phú, TP Thủ Dầu Một) cũng cho biết sáng nay con chị không được đến trường dự khai giảng như một số bạn bè học chung. Lý do là lớp chỉ chọn khoảng 10 em có thành tích học tập tốt tham dự.
Chia sẻ thêm, chị M. nói rằng con năm nay học lớp 8. Năm đầu cấp của con, trường tổ chức khai giảng trực tuyến do dịch Covid-19. Tuy nhiên, các năm trở lại đây dù trường đã tổ chức khai giảng trực tiếp nhưng con chị đều không được tham dự. Mỗi lần thấy con háo hức để được tới trường dịp khai giảng nhưng sau đó lại không có "suất", gia đình chị M cảm thấy rất thương cảm.
"Những lúc như vậy, tôi cũng chỉ biết động viên con vào năm học mới cố gắng học tập" - chị M. nói.
Theo tìm hiểu của PV VietNamNet, không chỉ 2 trường nói trên hạn chế số lượng học sinh dự khai giảng sáng nay mà còn nhiều trường học khác trên địa bàn tỉnh Bình Dương cũng tổ chức lễ theo hình thức tương tự.
Trả lời về việc này, ông Nguyễn Tấn Định - Hiệu trưởng Trường THCS Chánh Nghĩa - cho hay do sân trường không đủ chỗ ngồi cho tất cả học sinh nên bị hạn chế người tham dự. Trước đó, Ban giám hiệu giao giáo viên chủ nhiệm từng lớp chọn ngẫu nhiên 5 em và thông báo cho phụ huynh, học sinh được biết. Riêng khối lớp 6 là đầu cấp nên không giới hạn mà cho học sinh tham dự đầy đủ.
"Đây cũng là một hạn chế của nhà trường. Bản thân tôi cũng muốn tất cả học sinh được tham dự khai giảng. Sau khi nghe được ý kiến của phụ huynh và học sinh, trường sẽ tính lại phương án cho các em tham dự đầy đủ các dịp lễ chung, trước mắt là lễ tổng kết năm học trong thời gian tới" - ông Định chia sẻ.
Còn theo lãnh đạo Phòng GD-ĐT TP Thủ Dầu Một, đơn vị không có chủ trương hạn chế học sinh tham dự các lễ khai giảng, tổng kết năm học. Trước những dịp lễ, Phòng chỉ đạo các trường trực thuộc lên phương án tổ chức theo tình hình thực tế của từng đơn vị nhưng phải đảm bảo công bằng, tạo không khí vui tươi cho học sinh.
Về trường hợp học sinh không được tham dự khai giảng, lãnh đạo Phòng GD-ĐT TP Thủ Dầu Một cũng cho rằng do diện tích sân trường nhỏ hẹp không đủ chỗ ngồi, hoặc có trường do mới nhận bàn giao cơ sở vật chất nên việc tập trung bị hạn chế.
Lễ khai giảng ‘bùng nổ cảm xúc’ của trường Đại học Đại Nam
Chào đón tân sinh viên K17, trường Đại học Đại Nam tổ chức Lễ khai giảng và chương trình Đại nhạc hội với màn diễu hành đặc biệt của gần 300 thầy cô đại diện cho 1.000 cán bộ, giảng viên của nhà trường.">Nhiều học sinh ở Bình Dương ngậm ngùi vì không được dự khai giảng
Kèo vàng bóng đá Empoli vs AC Milan, 00h00 ngày 9/2: Đối thủ kỵ giơ
Thủ tướng Phạm Minh Chính và Thủ tướng Timor-Leste Xanana Gusmao Nhằm thúc đẩy quan hệ hữu nghị truyền thống và kết nối chặt chẽ hơn, hai Thủ tướng nhất trí tăng cường trao đổi đoàn cấp cao và các cấp, trước mắt là chuyến thăm của Tổng thống Timor Leste sang Việt Nam.
Hai Thủ tướng nhấn mạnh yêu cầu triển khai hiệu quả các thỏa thuận đã ký kết, sớm hoàn tất đàm phán và ký Hiệp định Bảo hộ đầu tư song phương, và phê chuẩn Hiệp định Thương mại giữa hai nước; khai thác hiệu quả lĩnh vực thương mại – đầu tư, du lịch, văn hóa, giáo dục và giao lưu nhân dân.
Đồng thời, hai nước chú trọng khai thác các lĩnh vực hợp tác mới, phù hợp với nhu cầu phát triển của Timor-Leste và tiềm năng, thế mạnh của Việt Nam như nông-lâm-ngư nghiệp, chuyển đổi số, chuyển đổi xanh...
Thủ tướng Phạm Minh Chính đề nghị phía Timor-Leste hỗ trợ và tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp Việt Nam tham gia hợp tác, kinh doanh và triển khai các dự án đầu tư, giải quyết dứt điểm các vấn đề pháp lý còn tồn tại, nhằm khuyến khích đầu tư nước ngoài vào Timor-Leste.
Chia sẻ lo ngại của Timor-Leste về nguy cơ khan hiếm lương thực do tác động từ suy giảm nguồn cung xuất khẩu gạo toàn cầu và tình trạng biến đổi khí hậu, Thủ tướng Phạm Minh Chính khẳng định Việt Nam sẵn sàng hỗ trợ và đẩy mạnh hợp tác thương mại gạo với Timor-Leste.
Hai bên cần sớm trao đổi và ký Hiệp định thương mại gạo giữa hai Chính phủ nhằm tạo khuôn khổ pháp lý dài hạn và đưa hợp tác đi vào ổn định.
Thủ tướng Xanana Gusmao khẳng định Timor-Leste luôn coi trọng đẩy mạnh quan hệ với Việt Nam; nhất trí với những đề xuất thúc đẩy quan hệ hợp tác của Thủ tướng Phạm Minh Chính, nhất là lĩnh vực viễn thông, thương mại-đầu tư, hợp tác về gạo.
Nhấn mạnh những đóng góp quan trọng của Telemor (Viettel) vào sự phát triển ngành viễn thông của Timor-Leste, Thủ tướng Xanana Gusmao cam kết tích cực giải quyết các vấn đề vướng mắc của các nhà đầu tư nước ngoài tại Timor-Leste, trong đó có doanh nghiệp Viettel.
Hai Thủ tướng khẳng định tiếp tục ủng hộ lẫn nhau và phối hợp hiệu quả tại các diễn đàn đa phương khu vực và quốc tế.
Thủ tướng Phạm Minh Chính trân trọng mời Thủ tướng Xanana Gusmao thăm Việt Nam và Thủ tướng Xanana Gusmao vui vẻ nhận lời mời.
Thúc đẩy thành lập Trung tâm Cách mạng Công nghiệp lần thứ 4
Tại buổi tiếp Chủ tịch WEF Klaus Schwab, Thủ tướng chúc mừng WEF tổ chức thành công Hội nghị tại Thiên Tân, góp phần khẳng định uy tín và vai trò của Diễn đàn trong thúc đẩy đối thoại, hợp tác công - tư, đề xuất các sáng kiến, mô hình mới nhằm góp phần đưa kinh tế toàn cầu tăng trưởng trở lại.
Người đứng đầu Chính phủ Việt Nam cũng đánh giá cao việc ký kết Bản ghi nhớ về hợp tác giữa Việt Nam và WEF giai đoạn 2023 - 2026.
Thủ tướng Phạm Minh Chính tiếp Chủ tịch WEF Klaus Schwab Thủ tướng khẳng định sẽ phối hợp để triển khai hiệu quả cả sáu lĩnh vực hợp tác: Đổi mới sáng tạo trong lĩnh vực lương thực - thực phẩm, phát triển kỹ năng đổi mới sáng tạo và chuyển đổi xanh; cụm công nghiệp hướng tới phát thải ròng bằng 0; thúc đẩy hợp tác hạn chế rác thải nhựa; tài chính cho chuyển đổi năng lượng; và hợp tác chuyển đổi số và thúc đẩy thành lập Trung tâm Cách mạng Công nghiệp lần thứ 4.
Trong bối cảnh vấn đề an ninh lương thực, đặc biệt là thiếu hụt nguồn cung về gạo đang là quan tâm của nhiều nước ở khu vực, Thủ tướng khẳng định Việt Nam sẵn sàng hỗ trợ các nước bảo đảm nguồn cung ổn định và góp phần tăng cường an ninh lương thực trên phạm vi toàn cầu.
Thủ tướng Chính phủ khẳng định Việt Nam sẽ tiếp tục tham gia, đóng góp tích cực cho các sáng kiến, hoạt động của WEF. Mong WEF sẽ phối hợp cùng Việt Nam đăng cai tổ chức nhiều hoạt động hội tụ các chuyên gia, các nhà chính sách kinh tế hàng đầu thế giới và khu vực để cùng thảo luận những vấn đề quan tâm chung, góp phần tạo các động lực mới, trong đó có việc ứng dụng các tiến bộ của khoa học công nghệ để thúc đẩy phục hồi và tăng trưởng kinh tế toàn cầu.
Nhân dịp này, Chủ tịch Schwab trân trọng mời Thủ tướng Chính phủ tham dự Hội nghị WEF Davos 2024.
Khơi thông các dòng chảy thương mại và đầu tư để giữ vững ‘ASEAN tầm vóc’
Để giữ vững “ASEAN tầm vóc” và là “tâm điểm của tăng trưởng”, Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh phải nâng cao tự cường của ASEAN thông qua đẩy mạnh liên kết kinh tế, mở rộng thị trường nội khối, khơi thông các dòng chảy thương mại và đầu tư.">Thủ tướng: Việt Nam sẵn sàng hỗ trợ các nước bảo đảm nguồn cung gạo ổn định
Đại diện thanh niên Thủ đô phát biểu tại buổi đối thoại. Còn bạn trẻ Nguyễn Hải Long, Chủ tịch Hub Network (Câu lạc bộ về khởi nghiệp, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số) cho biết, TP. Hà Nội đã có nhiều chính sách, nguồn lực dành cho thanh niên khởi nghiệp, đổi mới sáng tạo. Tuy nhiên, các sản phẩm của dự án đổi mới, sáng tạo đang gặp khó khăn về đầu ra.
Bí thư Đoàn xã Cao Dương (huyện Thanh Oai) Nguyễn Văn Biển chia sẻ, những năm qua, nguồn vốn ủy thác thông qua Ngân hàng Chính sách xã hội đã hỗ trợ rất tốt, kịp thời nhu cầu giải quyết việc làm cho thanh niên.
“Qua khảo sát, nhiều thanh niên có nhu cầu vay vốn đi học, xuất khẩu lao động. Tuy nhiên, theo quy định thì họ phải thuộc diện hộ nghèo hoặc cận nghèo, dẫn đến việc khó tiếp cận nguồn vốn vay ưu đãi này”, Bí thư Đoàn xã Cao Dương nói và đề nghị lãnh đạo TP. Hà Nội nghiên cứu ban hành chính sách phù hợp.
Lấy tư cách là ‘người anh đi trước’, Chủ tịch UBND TP. Hà Nội Trần Sỹ Thanh nhấn mạnh, những gì ông chia sẻ với thanh niên Thủ đô hôm nay là lời ‘tâm sự rất thật’ để các thế hệ cùng chung tay, góp sức đưa đất nước hùng cường, lớn mạnh.
Chủ tịch UBND TP. Hà Nội Trần Sỹ Thanh trao đổi với thanh niên Thủ đô bên lề hội nghị. Người đứng đầu UBND TP. Hà Nội cho rằng, lớp thanh niên hiện nay đang là ‘chủ nhân’ của đất nước và sẽ là lãnh đạo đất nước trong tương lai. Thanh niên đang là lực lượng nòng cốt, tham gia vào tất cả lĩnh vực của đất nước.
“Khi các bạn chuyển sang vị thế lãnh đạo như chúng tôi thực sự chỉ là những người phục vụ, nói cách khác là những người phụng sự đất nước, phụng sự nhân dân”, ông Trần Sỹ Thanh chia sẻ.
Chủ tịch UBND TP. Hà Nội cho rằng, thanh niên Việt Nam rất giỏi, nhiệt huyết, có tinh thần cống hiến. Tuy nhiên, ông Trần Sỹ Thanh mong muốn thanh niên Thủ đô đổi mới phương thức hoạt động.
Theo ông Trần Sỹ Thanh nếu ngày nay xây dựng Công viên Thống Nhất phải mất hàng nghìn tỷ đồng. Thế nhưng hơn 60 năm trước, chỉ với tinh thần lao động kiến thiết tổ quốc, các tầng lớp nhân dân, đặc biệt là thanh niên, học sinh đã làm nên công viên rộng nhất Hà Nội. Còn trong các hoạt động đoàn hiện nay nhiều khi chỉ ào ào ra hiện trường quay phim, chụp ảnh rồi ra về.
Chủ tịch UBND TP Trần Sỹ Thanh cho biết, trên địa bàn thành phố còn nhiều việc bức xúc cần tất cả người dân tham gia kiến tạo. Trong đó, hiện diện nhiều nhất chính là thanh niên. Để làm được điều đó, cán bộ đoàn từ xã trở lên phải là thủ lĩnh thanh niên. Các cán bộ đoàn sống chan hòa, yêu thương như đồng chí đồng đội, thì việc gì cũng làm được.
Doanh nghiệp làm khó công nhân, Chủ tịch Hà Nội yêu cầu 'nóng'
Ông Trần Sỹ Thanh yêu cầu Sở Tư pháp phải xem xét việc doanh nghiệp, tổ chức, yêu cầu người lao động phải có phiếu lý lịch tư pháp mới sau 6 tháng có đúng luật hay không? Nếu không thì xử lý doanh nghiệp như thế nào?">Lời “tâm sự rất thật” của Chủ tịch Hà Nội với thanh niên
Thái Nguyên T&T tiếp tục nhận tài trợ lớn. Ảnh: VA Trong lễ ký kết, các cô gái đá bóng Thái Nguyên đã nhận thưởng tiền tỷ, gồm 500 triệu của nhà tài trợ và hơn 700 triệu đồng từ UBND tỉnh Thái Nguyên. Phần thưởng này có được là nhờ tấm HCĐ lịch sử mà Thái Nguyên T&T giành được ở giải VĐQG 2024.
Phó Chủ tịch HĐQT T&T Group Đỗ Vinh Quang nhấn mạnh, mặc dù TPHCM, Hà Nội vẫn duy trì sức mạnh nhưng bóng đá nữ Thái Nguyên chắc chắn là làn gió mới, có thể thay đổi cục diện bóng đá nữ Việt Nam thời gian tới. "Quá sớm để nói một điều gì to lớn. Nhưng mục tiêu và tham vọng của Thái Nguyên T&T là đổi màu huy chương ở những mùa giải tiếp theo, có thể là ngay tại Cup Quốc gia 2024",ông Quang nói.
Nhờ tấm HCĐ đầu tiên tại giải VĐQG 2024, Thái Nguyên T&T nhận thưởng tiền tỷ Trên thực tế, với sự chống lưng từ tập đoàn của bầu Hiển, Thái Nguyên T&T đã có nhiều thay đổi ngoạn mục. Mức lương của các cầu thủ từ 1,5-2 triệu/ tháng trước khi có tài trợ đã tăng vọt lên gấp 3, thậm chí 5 lần (10 triệu đồng/ tháng).
Đội bóng xứ chè cũng tạo cú hích khi chuyển nhượng Mỹ Anh, Hoài Lương, sau đó là Bích Thuỳ, Kim Thanh để gia tăng sức mạnh.
Tham vọng của đội bóng xứ chè là phá thế song mã của 2 'đàn chị' TPHCM và Hà Nội ở bóng đá nữ Việt Nam Mới nhất, Thái Nguyên T&T có được sự phục vụ của bộ đôi HLV Văn Thị Thanh, Kiều Trinh và lập tức chứng minh bằng chức vô địch giải bóng đá nữ Hà Nội mở rộng 2024.
Thái Nguyên T&T vô địch giải giao hữu quốc tế Hà NộiThái Nguyên T&T có chiến thắng đậm 7-1 trước đại diện đến từ Philippines ở lượt trận cuối, nâng cao Cúp vô địch giải giao hữu quốc tế Hà Nội 2024.">Bóng đá nữ Thái Nguyên nhận tiền tỷ sau tấm huy chương lịch sử